Những thực phẩm nên ăn trong ngày kinh nguyệt

Những thực phẩm nên ăn trong ngày kinh nguyệt

Trong kỳ kinh nguyệt, cơ thể phụ nữ sẽ trải qua sự thay đổi về sinh lý và cảm xúc. Các biểu hiện như đau lưng, đau bụng, tứ chi mỏi mệt là triệu chứng của các cô gái khi đến ngày. Để hỗ trợ và giảm các triệu chứng đau, mỏi mệt cơ thể trên thì việc chăm sóc bản thân và ăn uống đầy đủ là điều cực kỳ quan trọng. Dưới đây là một số thực phẩm mà chị em nên chuẩn bị cho ngày kinh nguyệt sắp tới để có một cơ thể khỏe mạnh.

Các biểu hiện trong ngày kinh nguyệt

Thông thường, một giai đoạn hành kinh kéo dài từ 3 – 7 ngày nhưng có nhiều người có thể có chu kỳ ngắn hơn hoặc dài hơn. Trong những ngày này, tùy mỗi người sẽ có các biểu hiện khác nhau, cụ thể như:

  • Đau bụng: Đây là triệu chứng thông thường xuất hiện trong ngày rụng dâu này. Đau có thể là nhẹ hoặc khó chịu tùy vào cơ địa mỗi người. Nhưng nếu biểu hiện đau bụng quằn quại, liên miên thì nàng nên đi kiểm tra sức khỏe nhé.
Đau bụng
Đau bụng
  • Buồn nôn, ói mửa: Đây là triệu chứng khá phổ biến ở chị em phụ nữ trong ngày kinh nguyệt. Thường được gọi là buồn nôn kinh nguyệt.
Buồn nôn
Buồn nôn, ói mửa
  • Đau ngực: Thường triệu chứng này diễn ra gần ngày kinh, báo hiệu sắp đến ngày rụng dâu. Có thể là do thay đổi hormone và tăng lưu thông máu gây căng ngực.
Đau ngực
Đau ngực
  • Mệt mỏi: Vì phải thải ra ngoài cơ thể một lượng máu nên chúng ta thấy uể oải và thiếu sức sống. Nhiều phụ nữ cảm thấy mệt mỏi và uể oải trong ngày kinh nguyệt. Và đây cũng do sự thay đổi của hormone nữa.
Mệt mỏi
Mệt mỏi
  • Tiêu chảy: Tiêu chảy trong kỳ kinh nguyệt có liên quan tới sự gia tăng các hormone gọi là prostaglandin. Khi rụng dâu, cơ thể sản sinh là nhiều prostaglandin, nếu mật độ prostaglandin quá cao dẫn đến một số acid này đi vào màu và được dẫn đến các cơ quan trong cơ thể. Khi đến với phần ruột có thể khiến ruột co thắt lại và thải ra ngoài dẫn đến tiêu chảy.
Tiêu chảy
Tiêu chảy
  • Thay đổi tâm trạng: Do hormone estrogen và progesterone nên khiến cảm xúc thay đổi thất thường. Khó chịu, lo lắng hoặc buồn bã là những biểu hiện thương gặp trong ngày kinh nguyệt.
Thay đổi tâm trạng
Thay đổi tâm trạng

Những thực phẩm nên ăn trong ngày kinh nguyệt

Trong những ngày này cơ thể bạn cần được bổ sung năng lượng và các chất dinh dưỡng. Thường trong những ngày này cơ thể thường rất uể oải và mất sức sống. Chính vì thế nên ăn uống đầy đủ, chăm chút bản thân tỉ mỉ hơn. Nhưng không phải là cứ thực phẩm nào ngày thường ăn được thì ngày rụng dâu cũng ăn được đâu. Chính vì thế thời trang Vingo đã lập cho bạn một danh sách các thực phẩm dinh dưỡng cần được bổ sung trong ngày này.

Những lưu ý khi uống nước
Uống nhiều nước

Uống nhiều nước


Việc uống nước làm giảm nguy cơ chuột rút, đau đầu. Chính vì thế nên uống đủ 2 lit/ngày

Trái cây
Trái cây

Trái cây


Giúp giảm cảm giác thèm đường. Bổ sung các dưỡng chất, hạn chế đau bụng kinh.

Rau xanh
Rau xanh

Rau xanh


Bổ sung các loại rau lá xanh như cải xoăn, rau chân vịt,… vào thực đơn cho ngày đèn đỏ để tăng cường lượng sắt cho cơ thể. Đồng thời, rau chân vịt còn rất giàu magie, tốt cho sức khỏe.

Socola đen
Socola đen

Socola đen


Socola đen rất giàu sắt và magie, ăn socola đen sẽ giúp giảm đau bụng kinh ở phụ nữ.

Các loại đậu
Các loại đậu

Các loại đậu


Là thực phẩm giàu protein, rất thích hợp cho những người ăn chay. Là lượng chất bổ sung cho cơ thể khi lượng sắt bị giảm do cơ thể đào thải máu kinh ra ngoài.

Gừng
Gừng

Gừng


Gừng có tính nóng, giúp giảm đau cơ. Bụng bớt đau và êm hơn khi uống. Tuy nhiên nên uống lượng vừa đủ, không làm dụ gừng trong những ngày này.

Cá hồi
Cá hồi

Cá hồi


Cá rất giàu chất sắt, protein và axit béo Omega 3. Rất thích hợp để bổ sung sắt cho cơ thể. Làm giảm chứng trầm cảm và âu lo trong ngày kinh nguyệt.

Sữa chua
Sữa chua

Sữa chua


Nhiều phụ nữ dễ bị nhiễm trùng men trong ngày kinh nguyệt. các thực phẩm giàu probiotic như sữa chua sẽ rất tốt vì chúng giúp nuôi dưỡng vi khuẩn tốt trong âm đạo, giúp chống lại tình trạng nhiễm trùng.

Vệ sinh đúng cách trong kỳ kinh nguyệt để tránh viêm nhiễm

Vệ sinh đúng cách trong kỳ kinh nguyệt để tránh viêm nhiễm

Trong kỳ kinh nguyệt ngoài việc để ý tới chế độ ăn uống ngủ nghỉ thì chị e đã nắm được cách vệ sinh cho cô bé đúng cách chưa. Để tránh viêm nhiễm trong những ngày này thì chúng ta cần có cách vệ sinh an toàn. Theo dõi bài dưới đây để xem rằng bản thân đã thực hiện đúng cách chưa nhé!

Sử dụng nước ấm để vệ sinh cô bé đúng cách

Vì vào những ngày này, cô bé của bạn rất nhạy cảm. Chính vì thể hãy sử dụng nước ấm để làm mềm da hơn, tránh các trường hợp nhạy cảm với nước lạnh.

Sử dụng nước ấm để vệ sinh cô bé đúng cách
Sử dụng nước ấm để vệ sinh cô bé đúng cách

Nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ, không sử dụng xà phòng tắm

Nhiều người theo thói quen hoặc có suy nghĩ là xà phòng diệt khuẩn tốt nên thường vệ sinh bằng xà phòng tắm. Một nguyên nhân làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vì chất kiềm trong xà phòng làm rối loạn độ cân bằng kiềm toan của âm hộ, âm đạo. Chỉ nên dùng nước rửa vệ sinh phụ nữ có thành phần diệt khuẩn, chiết xuất từ thảo dược, giữ độ cân bằng pH.

Nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ, không sử dụng xà phòng tắm
Nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ, không sử dụng xà phòng tắm

Không ngâm mình vào ao, hồ, những nơi có nguồn nước bẩn

Dù là đến kỳ kinh nguyệt hay không thì chị em cũng nên hạn chế ngâm mình vào môi trường nước không sạch sẽ. Có rất nhiều vi khuẩn và ký sinh gây bệnh. Nếu không muốn mắc các bệnh hoặc viêm nhiễm cho cô bé thì nàng hãy vệ sinh với ngồn nước sạch sẽ nhé.

Không ngâm mình vào ao, hồ, những nơi có nguồn nước bẩn
Không ngâm mình vào ao, hồ, những nơi có nguồn nước bẩn

Cắt móng tay và giữ tay sạch sẽ khi vệ sinh cô bé

Nên rửa tay sach sẽ và cắt móng tay, đảm bảo không làm xước hay truyền vi khuẩn tới cô bé khi vệ sinh. khi rửa đưa tay từ phía trước về phía sau chứ không đưa tay từ phía sau về trước. Không đưa tay thụt rửa hay làm cho nước vệ sinh vào sâu trong âm đạo; rửa xong nên dùng khăn bông khô sạch thấm nhẹ nhàng. Nếu bạn dùng bằng vải xô thì cần ngâm xà phòng và giặt thật sạch, phơi ở nơi có nắng, ít bụi là tốt nhất.

Cắt móng tay và giữ tay sạch sẽ khi vệ sinh cô bé
Cắt móng tay và giữ tay sạch sẽ khi vệ sinh cô bé

Sử dụng quần chíp sạch sẽ và cao cấp

Việc mặc một chiếc quần có độ co dãn tốt dẽ không gây bí vùng kín khi mặc. Sợi vải mềm mại thoáng khí điều hòa thân nhiệt. Hạn chế mặc quần lọt khe để nâng đỡ băng vệ sinh không bị xô lệch.

Quần lót nữ viền ren đáy quần kháng khuẩn Q377

Gợi ý chị em địa chỉ mua quần lót cao cấp

VINGO

HỆ THỐNG CỬA HÀNG:

  • Add 1: Vingo 155 – Cầu Giấy – Hà Nội
  • Add 2: Vingo 99 – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội
  • Add 3: Vingo 48 – Phạm Ngọc Thạch – Đống Đa – HN (số 1 Đặng Văn Ngữ)
  • Add 4: Vingo 208 – Bạch Mai – Hai Bà Trưng – HN
  • Add 5: Vingo Tầng 1 – TTTM Big C Thăng Long
  • Add 6: Vingo 05 – Hàng Gà – Hoàn Kiếm – Hà Nội
  • Add 7: Vingo, tầng 1 TTTM Go ( Big C) Hải Phòng

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN:

  • Add 1: Gumac x Vingo, Tầng 2 TTTM Vincom Ocean park, Gia Lâm, Hà Nội
  • Add 2: Gumac x Vingo, tầng 3 TTTM Vạn Hạnh Mall (Quận 10), HCM
  • Add 3: Gumac x Vingo Số 181 – 183 Nguyễn Thị Thập, Tân Phú, Quận 7, HCM
  • Add 4: Gumac x Vingo Số 385B Cách Mạng tháng 8, Phường 13, Quận 10, HCM
  • Add 5: Gumac x Vingo 188 Lê Duẩn, An Phước, Long Thành, Đồng Nai
  • Add 6: Gumac x Vingo 150 Phan Chu Trinh, Tân Lợi, Buôn Ma Thuật, Đắk Lắk

Hotline: 0965.855.327 – 0983.993.212

Email: cskh@vingovietnam.com 

Trang web: https://vingovietnam.com/ 

Fanpage: https://www.facebook.com/vingo.vn

Top 5 shop đồ bộ nữ cao cấp hàng đầu Việt Nam
hình ảnh cửa hàng Vingo

Cách duy trì chu kỳ kinh nguyệt khi đến tháng an toàn

Kinh nguyệt có vai trò quan trọng đối với sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Bắt đầu từ khi dậy thì sẽ xuất hiện kỳ kinh ở giới nữ. Một chu kỳ kinh ổn định sẽ là 28 – 30 ngày tính từ ngày bắt đầu kinh nguyệt cho đến kỳ kinh tiếp theo. Nếu kinh nguyệt đến quá sớm hay quá muộn trong thời gian dài thì điều này là chuông cảnh báo cho các triệu chứng các bệnh về phụ khoa. Vậy nên một chu kỳ diễn ra bình thường và có vòng lặp ổn định cần có sự tác động từ tác động từ bên trọng và đặc biệt là các thói quen sống và sinh hoạt của cơ thể hằng ngày. Chính vì thế, phái nữ cần để ý và làm như thế nào để duy trì được một chu kỳ kinh nguyệt ổn định. Theo dõi bài viết VINGO gợi ý dưới đây nhé!

Chu kỳ kinh nguyệt là gì?

Kỳ kinh nguyệt là hiện tượng xảy ra ở giới nữ. Hiện tượng trứng rụng khi không được thụ tinh. Quá trình chảy máu qua âm đạo và kéo dài từ 3 – 5 ngày, thời gian diễn ra sẽ khác nhau ở mỗi người. Trong mỗi chu kỳ, cơ thể sẽ rụng từ 1 – 2 trứng và có một trứng được phóng ra sẵn sàng chờ được thụ tinh. Nếu trong trường hợp trưng không được thụ tinh từ tinh trùng thì lớp nội mặc sẽ bong ra do không cần phải thực hiện chức năng làm tổ cho trứng. Và chu kỳ kinh nguyệt từ đó xuất hiện.

Thế nào là chu kỳ ổn định và cách tính

Một chu kỳ kinh ổn định được đánh giá qua thời gian lặp lại chu kỳ kinh, thời gian diễn ra, lượng kinh nguyệt,… Ở phụ nữ trưởng thành, chu kỳ kinh cách nhau từ 21 – 35 ngày. 21 – 45 ngày là chu kỳ dao động ở tuổi thanh thiếu niên. Sẽ tùy thuộc vào cấu trúc bên trong cơ thể mỗi người nên chu kỳ cũng sẽ khác nhau. Thời gian diễn ra chu kỳ là từ 3 đến 7 ngày có thể ngắn hơn hoặc dài hơn dựa vào lượng kinh nguyệt.

Để biết chu kỳ của bản thân có ổn định hay không thì bạn nên theo dõi thường xuyên. Điều này sẽ giúp bạn nắm được tình trạng sức khỏe sinh sản của bản thân và có giải pháp khắc phục khi xuất hiện dấu hiệu bất thường. Điều bạn cần làm lúc này là:

  • Hãy đánh dầu ngày bắt đầu kỳ kinh nguyệt của tháng này
  • Theo dõi xuyên suốt kỳ kinh diễn ra
  • Khoảng cách giữa ngày bắt đầu của 2 chu kỳ kinh liên tiếp nhau. Đó chính là thời gian kinh nguyệt của bạn.
  • Từ các kỳ sau hãy để ý thời gian lặp lại có bằng nhau hay không. Nếu quá lâu mới xuất hiện bạn nên tới gặp bác sĩ để được tư vấn.

Biểu hiện của kinh nguyệt bất thường

  • Kỳ kinh nguyệt bất thường sẽ có hại rất lớn cho sức khỏe sinh sản ở phụ nữ. Là dấu hiệu cho các bệnh về phụ khoa, sinh sản. Chính vì thế nếu thấy các biểu hiện sau cần phải đến gặp bác sĩ thăm khám để có hướng điều trị sớm nhất.
  • Kinh nguyệt có màu thẩm, vón cục
  • Hiện tượng rong kinh. Lượng máu ra nhiều, máu kinh không đông. Kéo dài hơn 1 tuần, kèm theo đau bụng dưới, hoa mắt do mất máu nhiều. Để giảm thiểu tình trạng này mời bạn tham khảo: Rong kinh thì nên ăn gì để không ảnh hưởng tới sức khỏe?
  • Kinh nguyệt thưa, vòng lặp quá dài có thể là 2 tháng, 3 tháng
  • Đau bụng khi kinh nguyệt đến. Hiện tượng đau quặn thắt ở vùng bụng dưới kèm đau lưng, tức ngực.

Cách duy trì chu kỳ kinh nguyệt an toàn

  • Để có kỳ kinh an toàn, chị em cần để ý tới các thói quen sống lành mạnh.
  • Ngủ đủ giấc, không nên thức khuya
  • Thể dục thể thao buổi sáng
  • Ăn uống đủ chất, không ăn những thực phẩm có hại tới sức khỏe
  • Không vận động mạnh khi đến tháng
  • Không uống thuốc giảm đau khi cảm thấy đau bụng kinh

Đọc thêm: Những thực phẩm giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả